Pháp luật Tố tụng dân sự


KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Chương 1. Khái niệm và nguyên tắc của Luật Tố tụng dân sự

Câu hỏi ôn tập:

  1. Thế nào là vụ án dân sự, việc dân sự, vụ việc dân sự, tố tung dân sự và luật tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  2. Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và nguồn của luật tố tụng dân sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

  3. Nhiệm vụ và sự phát triển của luật tố tụng dân sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

  4. Khái niệm, đặc điểm và thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương 2. Thẩm quyền của Tòa Án Nhân Dân

Câu hỏi ôn tập: 

  1. Khái niệm và ý nghĩa việc xác định thẩm quyền dân sự của toà án?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích cơ sở và nội dung các quy định của pháp luật về thẩm quyền dân sự của toà án theo loại việc?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích cơ sở và nội dung các quy định của pháp luật về thẩm quyền dân sự của toà án các cấp?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích cơ sở và nội dung các quy định của pháp luật về thẩm quyền dân sự của toà án theo lãnh thổ?>>>Xem đáp án

  5. Chuyển vụ việc dân sự cho toà án khác; giải quyết tranh chấp về thẩm quyền; nhập và tách vụ án dân sự?>>>Xem đáp án

Chương 3. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng dân sự

Câu hỏi ôn tập: 

  1. Thế nào là cơ quan tiến hành tố tụng dân sự? Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan tiến hành tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  2. Thế nào là người tiến hành tố tụng dân sự? Nhiệm vụ và quyền hạn của người tiến hành tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  3. Khái niệm và thành phần đương sự trong vụ việc dân sự; quyền và nghĩa vụ của các đương sự?>>>Xem đáp án

  4. Khái niệm người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự; quyền và nghĩa vụ của người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  5. Khái niệm người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong tố tụng dân sự; quyền và nghĩa vụ của người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong tố tụng dân sự; việc thay đổi người giám định, người phiên dịch trong tố tung dân sự?>>>Xem đáp án

Chương 4. Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự

Câu hỏi ôn tập :

  1. Thế nào là chứng minh trong tố tụng dân sự và ý nghĩa của chứng minh trong tố tụng dân sự? Sự khác nhau giữa chứng minh trong tố tụng dân sự với chứng minh trong tố tụng hình sự?>>>Xem đáp án

  2. Các chủ thể chứng minh, đối tượng chứng minh và những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh?>>>Xem đáp án

  3. Phương tiện chứng minh và các hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích khái niệm và các thuộc tính của chứng cứ?>>>Xem đáp án

  5. Phân loại chứng cứ, nguồn chứng cứ, bảo quản và bảo vệ chứng cứ?>>>Xem đáp án

Chương 5. Biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT); cấp, tống đạt, thông báo bằng văn bản tố tụng; thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện thời hiệu yêu cầu

Câu hỏi ôn tập :

  1. Khái niệm và ý nghĩa của BPKCTT; quyền yêu cầu, thẩm quyền và thủ tục quyết định áp dụng, thay đổi và huỷ bỏ BPKCTT?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích việc buộc thực hiện biện pháp bảo đảm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do yêu cầu, quyết định, thay đổi hay huỷ bỏ BPKCTT không đúng?>>>Xem đáp án

  3. Khái niệm và ý nghĩa của cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng?>>>Xem đáp án

  4. Nghĩa vụ của người thực hiện việc cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng; thủ tục cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng?>>>Xem đáp án

  5. Khái niệm thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện và thời hiệu yêu cầu; cách tính thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện và thời hiệu yêu cầu?>>>Xem đáp án

Chương 6. Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng

Câu hỏi ôn tập :

  1. Thế nào là án phí, lệ phí? Cơ sở và ý nghĩa của việc thu án phí, lệ phí?>>>Xem đáp án
  2. Mức án phí, lệ phí; việc nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí và nguyên tắc xác định người phải chịu án phí, lệ phí?>>>Xem đáp án

  3. Khái niệm và ý nghĩa của các loại chi phí tố tụng?>>>Xem đáp án

  4. Nguyên tắc xác định người phải chịu các loại chi phí tố tụng?>>>Xem đáp án

PHẦN THỨ HAI . THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ         

Chương 7. Thủ tục giải quyết các vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân tích khái niệm, điều kiện và phạm vi khởi kiện vụ án dân sự?>>>Xem đáp án

  2. Những trường hợp trả lại đơn khởi kiện; khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện?>>>Xem đáp án

  3. Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và những công việc toà án tiến hành chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích khái niệm, nguyên tắc, phạm vi, nội dung và thủ tục hoà giải vụ án dân sự?>>>Xem đáp án

  5. Căn cứ, thẩm quyền, thủ tục và hậu quả pháp lí của quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự?>>>Xem đáp án

  6. Phân biệt hoãn và tạm ngừng phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự?>>>Xem đáp án

  7. Thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự?>>>Xem đáp án

Chương 8. Thủ tục giải quyết các vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân tích khái niệm và ý nghĩa của phúc thẩm vụ án dân sự ?>>>Xem đáp án

  2. Người có quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự; đối tượng và thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự?>>>Xem đáp án

  3. Phân biệt đình chỉ xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án ở cấp phúc thẩm?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích các trường hợp hoãn phiên toà phúc thẩm?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích quyền hạn của hội đồng xét xử phúc thẩm?>>>Xem đáp án

Chương 9. Thủ tục rút gọn giải quyết vụ án dân sự

Câu hỏi ôn tập :

  1. Thế nào là thủ tục rút gọn? Ý nghĩa của thủ tục rút gọn và điều kiện giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích thủ tục khởi kiện, thụ lí vụ án dân sự, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và hiệu lực của bản án, quyết định sơ thẩm giải quyết theo thủ tục rút gọn?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích thủ tục kháng cáo, kháng nghị đối với bản án, quyết định theo thủ tục rút gọn; thủ tục thụ lí, chuẩn bị xét xử, xét xử phúc thẩm rút gọn và quyền hạn của thẩm phán giải quyết vụ án theo thủ tục phúc thẩm rút gọn?>>>Xem đáp án

  4. Những điểm khác biệt và giống nhau giữa thủ tục rút gọn giải quyết vụ án dân sự với thủ tục thông thường giải quyết vụ án?>>>Xem đáp án

Chương 10. Thủ tục xét lại bản án, quyết định giải quyết vụ án dân sự của Tòa Án đã có hiệu lực pháp luật

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân tích khái niệm và ý nghĩa của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm?>>>Xem đáp án

  2. Đối tượng, căn cứ, thời hạn và người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; việc thay đổi, bổ sung kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm?>>>Xem đáp án

  3. Phạm vi xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm; thủ tục tiến hành phiên toà giám đốc thẩm, tái thẩm và quyền hạn của hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích cơ sở, yêu cầu, kiến nghị và đề nghị, thẩm quyền, thủ tục và quyền hạn xét lại quyết định của HĐTPTANDTC?>>>Xem đáp án

Chương 11. Thủ tục giải quyết việc dân sự

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân tích nguyên tắc áp dụng pháp luật khi giải quyết việc dân sự?>>>Xem đáp án

  2. Thành phần và thủ tục giải quyết việc dân sự; những khác biệt giữa thủ tục giải quyết việc dân sự với thủ tục giải quyết vụ án dân sự?>>>Xem đáp án

  3. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người bị mất, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi?>>>Xem đáp án

  4. Thủ tục giải quyết yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú, tuyên bố một người mất tích hoặc đã chết?>>>Xem đáp án

  5. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu và thủ tục giải quyết các việc liên quan đến hoạt động của trọng tài thương mại?>>>Xem đáp án

  6. Thủ tục giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình?>>>Xem đáp án

  7. Thủ tục công nhận kết quả hoà giải ngoài toà án?>>>Xem đáp án

  8. Thủ tục giải quyết việc sự liên quan đến việc bắt giữ tàu bay, tàu biển?>>>Xem đáp án

Chương 12. Thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyết của trọng tài nước ngoài

Câu hỏi ôn tập :

  1. Khái niệm và ý nghĩa của việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài và quyết định của trọng tài nước ngoài?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích những quy định chung về thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài và quyết định của trọng tài nước ngoài?>>>Xem đáp án

  3. Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài?>>>Xem đáp án

  4. Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam?>>>Xem đáp án

  5. Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài?>>>Xem đáp án

  6. Thủ tục phúc thẩm quyết định xét đơn yêu cầu công nhận, không công nhận bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài và quyết định của trọng tài nước ngoài?>>>Xem đáp án

Chương 13. Thủ tục giải quyết việc dân sự có yếu tố nước ngoài và tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân tích nguyên tắc và thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án

  2. Xác định năng lực pháp luật tố tụng dân sự, năng lực hành vi tố tụng dân sự và quyền, nghĩa vụ của cá nhân, cơ quan, nước ngoài?>>>Xem đáp án

  3. Thủ tục giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích khái niệm và ý nghĩa của tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích các nguyên tắc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  6. Thủ tục uỷ thác tư pháp trong tố tung dân s?>>>Xem đáp án

Chương 14. Xử lí hành vi cản trở hoạt động tố tụng, khiếu nại và tố cáo trong tố tụng dân sự 

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân biệt giữa hành vi cản trở hoạt động tố tụng với các hành vi vi phạm pháp luật khác trong tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích các biện pháp xử lí hành vi cản trở hoạt động tố tụng trong tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  3. Phân biệt giữa khiếu nại với tố cáo trong tố tụng dân sự; thủ tục khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1. Dân sự (Xem danh mục văn bản)
  2. Tố tụng dân sự (Xem danh mục văn bản)
  3. Đăng ký biện pháp bảo đảm (Xem danh mục văn bản)
  4. Quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (Xem danh mục văn bản)

---------------

  1. Hôn nhân và gia đình (Xem danh mục văn bản)
  2. Sở hữu trí tuệ (Xem danh mục văn bản)

---------------

  1. Thi hành án dân sự (Xem danh mục văn bản)
  2. Tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại (Xem danh mục văn bản)
HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP :

  1. Cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký (Xem danh mục văn bản)
  2. Hộ tịch (Xem danh mục văn bản)
  3. Lý lịch tư pháp (Xem danh mục văn bản)
  4. Nuôi con nuôi (Xem danh mục văn bản)
  5. Quốc tịch Việt Nam (Xem danh mục văn bản)
BỔ TRỢ TƯ PHÁP:

  1. Đấu giá tài sản (Xem danh mục văn bản)
  2. Công chứng (Xem danh mục văn bản)
  3. Giám định tư pháp (Xem danh mục văn bản)
  4. Luật sư (Xem danh mục văn bản)
  5. Trợ giúp pháp lý (Xem danh mục văn bản)
  6. Tư vấn pháp luật (Xem danh mục văn bản)
TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP :

  1. Bảo hiểm xã hội (Xem danh mục văn bản)
  2. Bảo hiểm y tế (Xem danh mục văn bản)
  3. Kinh doanh bảo hiểm (Xem danh mục văn bản)
  4. Phòng, chống mại dâm  (Xem danh mục văn bản)
  5. Phòng, chống ma túy (Xem danh mục văn bản)
  6. An sinh xã hội, Ưu đãi xã hội, Cứu trợ xã hội (Xem danh mục văn bản)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét