Pháp luật Lao động


KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

(Biên tập dựa theo Giáo trình ĐH Luật TpHCM 2023 và các tài liệu liên quan khác)

PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG 

Chương I: Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động Việt Nam (14)

Câu hỏi ôn tập (59):

  1. Luật Lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội nào? Lấy một ví dụ cụ thể cho mỗi quan hệ xã hội đó?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích đặc điểm của QHLĐ cá nhân và QHLĐ tập thể?>>>Xem đáp án

  3. So sánh phương pháp thảo thuận của Luật Lao động với phương pháp thỏa thuận của Luật Dân sự và phương pháp mệnh lệnh của Luật Hành chính?
  4. Phân tích cơ sở lý luận và nội dung của các nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích các chức năng của Luật Lao động?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương II: Lịch sử phát triển và nguồn của Luật Lao động Việt Nam (66)

Câu hỏi ôn tập (79):

  1. Phân tích những đặc trưng của Luật Lao động Việt nam ở giai đoạn 1945-1954, 1955-1975, 1975-1986 và 1986 đến này?>>>Xem đáp án

  2. Tại sao nói Thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động là nguồn bổ sung của Luật Lao động?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

PHẦN 2: QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

Chương III: Việc làm và đào tạo nghề (83)

Câu hỏi ôn tập (102,103):

  1. Phân tích về trách nhiệm giải quyết việc làm của chủ thể trong xã hội?>>>Xem đáp án

  2. Phân biệt trung tâm dịch vụ việc làm và doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm?>>>Xem đáp án

  3. Phân biệt các hình thức đào tạo nghề của doanh nghiệp do Luật Lao động điều chỉnh?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương IV: Hợp đồng lao động (106)

Câu hỏi ôn tập (177):

  1. Phân tích các dấu hiệu để nhận biết một HĐLĐ?>>>Xem đáp án

  2. Phân biệt HĐLĐ và hợp đồng dịch vụ?>>>Xem đáp án

  3. Bình luận các quy định pháp luật hiện hành về loại HĐLĐ?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật về HĐLĐ vô hiệu trong BLLĐ?>>>Xem đáp án

  5. Phân biệt trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương V: Cho thuê lại lao động (183)

Câu hỏi ôn tập (207,208,209):

  1. Nêu và phân tích khái niệm, đặc điểm cho thuê lại lao động (CTLLĐ)?>>>Xem đáp án

  2. Phân biệt CTLLĐ và một số hoạt động sử dụng lao động khác?>>>Xem đáp án

  3. Chủ thể tham gia hoạt động CTLLĐ?>>>Xem đáp án

  4. Điều kiện hoạt động CTLLĐ?>>>Xem đáp án

  5. Hợp đồng CTLLĐ? Phân biệt Hợp đồng CTLLD và HĐLĐ?>>>Xem đáp án

  6. Quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ CTLLĐ?>>>Xem đáp án

  7. Tại sao nói CTLLĐ là quan hệ việc làm đặc thù?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương VI: Thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi (212)

Câu hỏi ôn tập (239,240):

  1. Phân tích cơ sở quy định về TGLV, TGNN?>>>Xem đáp án

  2. Phân biệt nghỉ việc riêng có hưởng lương, nghỉ việc riêng không hưởng lương và nghỉ không lương theo qui định của pháp luật?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích ý nghĩa của việc quy định thời giờ nghỉ trong giờ làm việc theo quy định của pháp luật?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương VII: Tiền lương (243)

Câu hỏi ôn tập (269,270,271):

  1. Hãy so sánh bản chất tiền lương của NLD làm việc theo HĐLĐ với tiền lương của công chức nhà nước và tiền công của người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích và đánh giá cơ sở xây dựng tiền lương tối thiểu?>>>Xem đáp án

  3. Hãy xác định cơ cấu tiền lương theo quy định của pháp luật hiện hành?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích và đánh giá việc áp dụng chế độ thưởng tại các đơn vị sử dụng lao động?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương VIII: An toàn, vệ sinh lao động (274)

Câu hỏi ôn tập (331,332,333):

  1. Trình bày các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về ATVSLĐ?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích, trình bày về các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động theo quy định của pháp luật?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích các qui định pháp luật về trách nhiệm của NSDLĐ, cơ quan BHXH đối với NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?>>>Xem đáp án

  4. Hãy phân tích trách nhiệm của bên CTLLĐ và bên thuê lại lao động khi NLĐ cho thuê lại bị tai nạn lao động?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương IX: Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất(338)

Câu hỏi ôn tập (388,389,390):

  1. Phân tích ý nghĩa của kỷ luật lao động trong QHLĐ. Tại sao nói kỷ luật lao động có ý nghĩa quan trọng để tổ chức qua strinfh lao động trong doanh nghiệp?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích căn cứ và trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích và đánh giá tính hợp lí của các quy định về trách nhiệm vất chất trong BLLĐ năm 2019?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích và đánh giá biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ người lao động trong chế định kỷ luật lao động- trách nhiệm vật chất? >>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương X: Lao động đặc thù(395)

Câu hỏi ôn tập (444,445,446):

  1. Nêu và phân tích khái niệm, đặc điểm lao động đặc thù?>>>Xem đáp án

  2. Nêu đối tượng lao động đặc thù?>>>Xem đáp án

  3. Khái niệm, nguyên tắc sử dụng, bảo đảm quyền lợi đối với NLĐ nữ trong QHLĐ?>>>Xem đáp án

  4. Khái niệm, nguyên tắc sử dụng, bảo đảm quyền lợi đối với NLĐ chưa thành niên trong QHLĐ?>>>Xem đáp án

  5. Khái niệm, nguyên tắc sử dụng, bảo đảm quyền lợi đối với NLĐ cao tuổi trong QHLĐ?>>>Xem đáp án

  6. Khái niệm, nguyên tắc sử dụng, bảo đảm quyền lợi đối với NLĐ khuyết tật trong QHLĐ?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

PHẦN 3: QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẬP THỂ 

Chương XI: Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở (452)

Câu hỏi ôn tập (479,480,481):

  1. Nêu và phân tích khái niệm, đặc điểm của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích vai trò của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở?>>>Xem đáp án

  3. Chủ thể có quyền thành lập, gia nhập và tham gia hoạt động của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở? Điều kiện thành lập tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở? Điều lệ tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở? Bảo đảm quyền thành lập, gia nhập tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở?>>>Xem đáp án

  4. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở trong quan hệ lao động?>>>Xem đáp án

  5. Đảm bảo điều kiện hoạt động cho tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở trong quan hệ lao động?>>>Xem đáp án

  6. So sánh tổ chức công đoàn cơ sở và tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương XII: Đối thoại xã hội và cơ chế ba bên(484)

Câu hỏi ôn tập(521,522,523):

  1. Hãy phân biệt các hình thức đối thoại xã hội được quy định trong BLLĐ năm 2019?>>>Xem đáp án

  2. Hãy phân tích thực trạng thực hiện dân chủ cơ sở tại nơi làm việc trong doanh nghiệp Việt Nam?>>>Xem đáp án

  3. Hãy chứng minh Hội đồng tiền lương Quốc gia Việt Nam được thành lập và hoạt động theo cơ chế ba bên?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương XIII: Thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể (530)

Câu hỏi ôn tập (576,577,578...582):

  1. Hãy phân tích định nghĩa và ý nghĩa của thương lượng tập thể?>>>Xem đáp án

  2. Hãy phân tích chủ thể , nội dung, quy trình thương lượng tập thể và trách nhiệm hổ trợ thương lượng tập thể tại doanh nghiệp?>>>Xem đáp án

  3. So sánh TƯLĐTT với nội quy lao động và pháp luật lao động?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

PHẦN 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

Chương XIV: Quản lý nhà nước về lao động và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực lao động (591)

Câu hỏi ôn tập (638, 639):

  1. Trình bày khái niệm, đặc điểm và nội dung của quản lý nhà nước về lao động?>>>Xem đáp án

  2. Trình bày nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật lao động?>>>Xem đáp án

  3. Trình bày nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại về lao động ?>>>Xem đáp án

  4. Trình bày nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo về lao động ?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

Chương XV: Giải quyết tranh chấp lao động và đình công (642)

Câu hỏi ôn tập (699):

  1. Hãy phân tích định nghĩa và các nguyên nhân dẫn đến TCLĐ?>>>Xem đáp án

  2. Hãy phân tích các nguyên nhân dẫn đến đình công và biện pháp hạn chế đình công?>>>Xem đáp án

  3. Hãy phân tích  trình tự, thủ tục và thời hiệu giải quyết TCLĐ cá nhân, TCLĐ tập thể theo quy định của phá luật lao động hiện hành của Việt Nam?>>>Xem đáp án

Bài tập thực hành:

(đang cập nhật)

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1. Giáo dục nghề nghiệp (Xem danh mục văn bản)
  2. Lao động (Xem danh mục văn bản)
  3. Việc làm (Xem danh mục văn bản)
  4. Bảo hiểm xã hội (Xem danh mục văn bản)
  5. Bảo hiểm y tế (Xem danh mục văn bản)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét