Pháp luật Thi hành án dân sự


KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

Chương I – Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật Thi hành án dân sự Việt Nam

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân tích đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật thi hành án dân sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật thi hành án dân sự, phân biệt quan hệ pháp luật thi hành án dân sự với quan hệ pháp luật tố tụng dân sự?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích sự hình thành và phát triển của luật thi hành án dân sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích khái niệm và nội dung của xã hội hoá thi hành án dân sự.?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích khái niệm và nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật thi hành án dân sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương II – Cơ quan, tổ chức và cá nhân trong thi hành án dân sự

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  2. Tiêu chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên.?>>>Xem đáp án

  3. Phân biệt nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự với nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên?>>>Xem đáp án

  4. Phân biệt đương sự trong thi hành án dân sự với đương sự trong vụ việc dân sự?>>>Xem đáp án

  5. Xác định quyền và nghĩa của đương sự trong thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

Chương III – Thời hiệu, thẩm quyền và thủ tục thi hành án dân sự

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân tích thẩm quyền thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự và việc khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích thủ tục cấp, chuyển giao và giải thích bản án, quyết định?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích thủ tục yêu cầu, nhận đơn yêu cầu và ra quyết định thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích việc uỷ thác thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  6. Phân tích thủ tục thông báo, gửi quyết định thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, xác định việc chưa có điều kiện thi hành án dân sự và thủ tục tổ chức thực hiện quyết định thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  7. Phân biệt giữa hoãn thi hành án dân sự với tạm đình chỉ và đình chỉ thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  8. Thủ tục thanh toán tiền thi hành án, xác nhận kết quả thi hành án và kết thúc thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

Chương IV – Thi hành án dân sự trong một số trường hợp cụ thể 

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân tích đặc điểm của thi hành án dân sự trong một số trường hợp đặc biệt?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích thủ tục thi hành khoản tịch thu sung quỹ nhà nước, tiêu huỷ tài sản và hoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm giữ trong các bản án, quyết định hình sự?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích thủ tục thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích thủ tục thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích thủ tục thi hành quyết định về phá sản?>>>Xem đáp án

Chương V – Biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự

  1. Phân biệt biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự với biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  2. Xác định các nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích điều kiện, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền trong tài khoản, thu hồi, xử lí tiền và giấy tờ có giá của người phải thi hành án?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích điều kiện, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích điều kiện, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên và xử lí tài sản của người phải thi hành án?>>>Xem đáp án

  6. Phân tích điều kiện, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản của người phải thi hành án?>>>Xem đáp án

  7. Phân tích điều kiện, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc trả vật, giấy tờ, chuyển giao quyền sử dụng đất?>>>Xem đáp án

  8. Phân tích điều kiện, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định?  >>>Xem đáp án

Chương VI – Miễn giảm nghĩa vụ thi hành án, bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án, phí và chi phí thi hành án dân sự

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân tích các trường hợp, thẩm quyền và thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích đối tượng, điều kiện, phạm vi, mức và nguồn kinh phí ngân sách bảo đảm tài chính để thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích khái niệm, ý nghĩa của phí và chi phí thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  4. Xác định mức, người phải nộp và thủ tục thu, nộp phí thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  5. Xác định người phải chịu chi phí thi hành án dân sự và các trường hợp miễn, giảm chi phí thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

Chương VII – Khiếu nại, tố cáo, kháng nghị và xử lý vi phạm về thi hành án dân sự

Câu hỏi ôn tập :

  1. Phân biệt khiếu nại và tố cáo trong thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích trình tự giải quyết khiếu nại trong thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích trình tự giải quyết tố cáo trong thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích kháng nghị về thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

  5. Các hành vi vi phạm, hình thức, thẩm quyền xử lí vi phạm về thi hành án dân sự?>>>Xem đáp án

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1. Dân sự (Xem danh mục văn bản)
  2. Tố tụng dân sự (Xem danh mục văn bản)
  3. Đăng ký biện pháp bảo đảm (Xem danh mục văn bản)
  4. Quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (Xem danh mục văn bản)

---------------

  1. Hôn nhân và gia đình (Xem danh mục văn bản)
  2. Sở hữu trí tuệ (Xem danh mục văn bản)

---------------

  1. Thi hành án dân sự (Xem danh mục văn bản)
  2. Tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại (Xem danh mục văn bản)
HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP :

  1. Cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký (Xem danh mục văn bản)
  2. Hộ tịch (Xem danh mục văn bản)
  3. Lý lịch tư pháp (Xem danh mục văn bản)
  4. Nuôi con nuôi (Xem danh mục văn bản)
  5. Quốc tịch Việt Nam (Xem danh mục văn bản)
BỔ TRỢ TƯ PHÁP:

  1. Đấu giá tài sản (Xem danh mục văn bản)
  2. Công chứng (Xem danh mục văn bản)
  3. Giám định tư pháp (Xem danh mục văn bản)
  4. Luật sư (Xem danh mục văn bản)
  5. Trợ giúp pháp lý (Xem danh mục văn bản)
  6. Tư vấn pháp luật (Xem danh mục văn bản)
TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP :

---------------

  1. Bảo hiểm xã hội (Xem danh mục văn bản)
  2. Bảo hiểm y tế (Xem danh mục văn bản)
  3. Kinh doanh bảo hiểm (Xem danh mục văn bản)
  4. Phòng, chống mại dâm  (Xem danh mục văn bản)
  5. Phòng, chống ma túy (Xem danh mục văn bản)
  6. An sinh xã hội, Ưu đãi xã hội, Cứu trợ xã hội (Xem danh mục văn bản)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét